1. Thực trạng việc giải quyết các vấn đề pháp lý của các Doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay

Thực tế hiện nay, doanh nghiệp tại Việt Nam giải quyết các vấn đề pháp lý thường theo 3 hình thức:

Một là: Doanh nghiệp tự mình giải quyết.

Hai là: Doanh nghiệp chỉ tìm đến Luật sư khi có các tranh chấp hoặc thiệt hại xảy ra. 

Ba là: Doanh nghiệp đưa hoạt động tư vấn pháp lý cùng với hoạt động kinh doanh bằng cách tuyển dụng cán bộ pháp chế của doanh nghiệp.

Vậy nếu doanh nghiệp sử dụng các hình thức này để giải quyết các vấn đề pháp lý có hiệu quả hay không?

Đối với hình thức 1 (Doanh nghiệp tự mình giải quyết): Tất cả các hoạt động và nghiệp vụ tại doanh nghiệp tập trung cho mục đích chính là kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận. Vậy khi có các vấn đề pháp lý, những nhân sự không có nghiệp vụ về pháp lý tại doanh nghiệp chính là người sẽ giải quyết các vấn đề pháp lý. Do đó, đương nhiên họ sẽ phải mất rất nhiều thời gian và công sức nhưng hiệu quả không cao hoặc thậm chí không có hiệu quả. 

Đối với hình thức 2 (Doanh nghiệp chỉ tìm đến Luật sư khi có các tranh chấp hoặc thiệt hại xảy ra): Khi đó, việc giải quyết tranh chấp và giải quyết hậu quả sẽ khó diễn ra thuận lợi và bù đắp được những thiệt hại đã xảy ra. Điều chắc chắn là doanh nghiệp phải mất rất nhiều thời gian và kinh phí để giải quyết hậu quả.

Đối với hình thức 3 (Doanh nghiệp đưa hoạt động tư vấn pháp lý cùng với hoạt động kinh doanh bằng cách tuyển dụng cán bộ pháp chế của doanh nghiệp): Doanh nghiệp lựa chọn hình thức này có nhận thức tương đối về tầm quan trọng của các vấn đề pháp lý đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, liệu rằng như vậy đã đủ để giải quyết mọi vấn đề pháp lý liên quan.

Với 3 hình thức mà các doanh nghiệp hay sử dụng như trên chắc chắn không thể giúp doanh nghiệp một cách toàn diện để giải quyết tất cả các vấn đề pháp lý mà Luật sư tư vấn thường xuyên chính là người làm được điều này.

2. Chức năng của Luật sư theo quy định của pháp luật

Tại Điều 3 Luật Luật sư năm 2006 và Luật sửa đổi một số điều của Luật Luật sư năm 2012 có quy định:

“Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

Như vậy, Luật sư là người được pháp luật cho phép bảo vệ các quyền của cá nhân, tổ chức, bảo về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Luật sư dựa vào các cơ sở pháp luật đã được nhà nước quy định bằng các văn bản pháp luật có liên quan để thực hiện nghiệp vụ của mình. 

Nghiệp vụ tư vấn pháp luật Luật sư là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo môi trường pháp lý an toàn, tin cậy cho hoạt động của đời sống – xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng.

3. Lợi ích của việc Luật sư tư vấn pháp luật thường xuyên

4. Luật sư giúp doanh nghiệp tư vấn liên quan đến đối tượng nào

Các vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp cần giải quyết và tư vấn thường liên quan đến các 3 mảng phạm vi và đối tượng là:

4.1. Trong nội bộ Doanh nghiệp:

4.2. Liên quan đến các cơ quan nhà nước:

4.3. Liên quan tới khách hàng:

Khách hàng thường là: 

Luật sư giúp doanh nghiệp trong việc xây dựng các hợp đồng với đối tác, khách hàng, thỏa thuận, giải quyết các tranh chấp phát sinh.

5. Nội dung tư vấn:

6. Khi nào doanh nghiệp cần Luật sư tư vấn

Doanh nghiệp cần Luật sư tư vấn trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp, thậm chí trước khi doanh nghiệp được thành lập.

Ví dụ:

Trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp, khi có Luật sư tư vấn sẽ  giúp cho hoạt động kinh doanh được diễn ra suôn sẻ, đạt hiệu quả cao.

7. Các gói dịch vụ tư vấn thường xuyên

Gói 1 dành cho doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ

Gói 2 dành cho doanh nghiệp vừa

Gói 3 dành cho doanh nghiệp vừa có vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp lớn.

CÔNG TY LUẬT TNHH TĐV

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *